Đau đầu gối là một trong những tình trạng phổ biến cũng như dễ thấy ở người lớn tuổi và những người làm công việc nặng. Không chỉ thường xuyên gây ra những cơn đau khó chịu, mà trong thời gian dài, chúng còn có sự ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vậy đau đầu gối có phải là thoái hóa khớp gối không? Hãy cùng bonbone tìm hiểu và tìm ra hướng điều trị hiệu quả trong bài viết dưới đây.
1. Đau đầu gối có phải là thoái hóa khớp gối không?
Được biết, đau đầu gối hiện nay không phải là một tình trạng hiếm thấy. Mà ngược lại, chúng còn có sự tiến triển mạnh mẽ hơn nếu người bệnh chủ quan, bởi đây thường được cho là dấu hiệu khi mắc phải các bệnh về xương khớp như: viêm đa khớp dạng thấp, gout và phổ biến là thoái hóa khớp gối. Bên cạnh đó, thường xuyên bị đau đầu gối còn là hậu quả của việc bị chấn thương, hoặc lớp sụn khớp gối bị teo. Lúc này, phần đầu xương sẽ cọ vào nhau, và đồng thời là làm mất đi chức năng bảo vệ các đầu khớp gối.
Vậy đau đầu gối có phải là thoái hóa khớp gối không? Có thể nói, nếu bị đau đầu gối mà không kịp thời chữa trị, thì đây lại là điều kiện để khiến nguy cơ mắc thoái hóa khớp gối cao hơn. Đồng thời, việc chủ quan còn khiến người bệnh dễ gặp các biến chứng nguy hiểm. Qua đó, sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng và nghiêm trọng hơn là biến dạng khớp hoặc tàn phế.
2. Nhận biết thoái hóa khớp gối như thế nào?
Thoái hóa khớp gối không phải là một loại bệnh lý dễ nhận biết, mà người bệnh sẽ cảm nhận được mức độ nghiêm trọng thông qua từng giai đoạn. Vậy cách nhận biết cũng như tiến triển của bệnh thường diễn ra như thế nào?
Thoái hóa khớp gối trong giai đoạn nhẹ: Đây là giai đoạn thứ nhất của bệnh, và cũng được cho là giai đoạn nhẹ khi các triệu chứng chỉ dừng lại ở mức bình thường. Lúc này, các cơn đau thường đứt quãng hoặc thậm chí không có dấu hiệu sưng nóng đỏ hay biến dạng tại khớp gối.
Thoái hóa khớp gối trong giai đoạn đang tiến triển: Giai đoạn thứ 2 của bệnh lý cũng được cho là tình trạng nhẹ và các triệu chứng chưa xuất hiện cụ thể. Tuy nhiên, khi chụp X-quang sẽ cho thấy khe khớp gối có hiện tượng bị hẹp và có gai xương nhỏ. Vì thế, người bệnh cũng có thể bị đau mỏi khi vận động hoặc làm việc liên tục.
Giai đoạn bệnh thoái hóa khớp gối mức trung bình: Vậy đau đầu gối có phải là thoái hóa khớp gối không? Nguy cơ mắc phải bệnh lý này sẽ vô cùng cao nếu người bệnh thường xuyên gặp các cơn đau khó chịu khi vận động, đi lại. Thậm chí, leo cầu thang, ngồi xổm, đứng lâu hoặc đi bộ nhẹ nhàng cũng có thể xuất hiện những cơn đau nhức. Bởi lúc này, bệnh đã tiến triển đến giai đoạn 3, cũng đồng nghĩa với việc hẹp khe khớp thấy rõ, xuất hiện nhiều gai xương có kích thước khác nhau. Đặc biệt, phần đầu xương khớp gối có thể bị biến dạng.
Giai đoạn đặc biệt nghiêm trọng của bệnh: Bước sang giai đoạn cuối, phần sụn khớp gối đã bị bào mòn gần như là hoàn toàn, bong tróc đến mức để lộ các đầu xương. Ngoài ra, phần đầu xương cũng bị biến dạng rõ khi chụp X-quang, khe khớp bị hẹp mức báo động. Đồng thời, phần đặc xương dưới sụn cũng như gai xương dần có kích thước lớn hơn. Lúc này, người bệnh hầu như cảm thấy đau nhức dữ dội mỗi khi vận động, bởi các chất hoạt dịch đã không còn thực hiện được chức năng bôi trơn ổ khớp. Nghiêm trọng hơn, đầu xương chạm vào nhau còn tạo ra tiếng lục cục, tăng nguy cơ cứng và biến dạng khớp gối.
3. Nguyên nhân chủ yếu tăng nguy cơ mắc thoái hóa khớp gối
Đau đầu gối có phải là thoái hóa khớp gối không và nguyên nhân gây ra bệnh là gì? Như đã biết, đau đầu gối là biểu hiện sớm nhất của căn bệnh mãn tính này, vậy tác nhân nào gây ra bệnh?
3.1. Do các yếu tố bên trong cơ thể
Trước hết, nguyên nhân phổ biến dễ gây ra bệnh thoái hóa khớp gối nhất được chẩn đoán là từ các yếu tố bên trong cơ thể. Cụ thể như sau:
-
- Quá trình lão hoá ở người lớn tuổi: Khi tuổi tác đã cao, các tế bào sụn khớp gần như mất đi hoàn toàn chức năng tổng hợp. Đồng thời, chúng cũng không thể tái tạo lại sụn mới nên dễ bị tổn thương.
- Do gen di truyền: Trong gia đình có người từng mắc thoái hóa khớp gối cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ gặp phải bệnh lý này. Bởi có gen di truyền liên quan đến khả năng tổng hợp proteoglycan ở sụn và hàm lượng collagen.
- Tình trạng đau đầu gối có phải là thoái hóa khớp gối không? Có, vì đây là một trong những hậu quả của việc thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
3.2. Do một số tác động bên ngoài
Không chỉ do một số yếu tố bên trong cơ thể, mà khi chủ quan thì kể cả người già hay trẻ đều có nguy cơ mắc phải thoái hóa khớp gối. Điển hình là một số nguyên nhân như sau:
- Người bệnh khi gặp các tình trạng: nứt hoặc gãy xương, rách dây chằng,… nhưng lại không xử lý và điều trị dứt điểm.
- Gây nên tải trọng nặng cho đầu gối khi bị béo phì hay thừa cân.
- Lối sống kém khoa học cộng với chế độ ăn uống không có nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là khi cơ thể thiếu vitamin D và canxi.
- Người bệnh có tiền sử mắc các bệnh về xương khớp.
4. Điều trị bệnh thoái hóa khớp gối như thế nào hiệu quả nhất?
Mắc phải thoái hóa khớp gối không chỉ gây nên nhiều bất lợi cho người bệnh, mà lâu dài còn có sự ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, thậm chí là tai biến. Vì thế, các phương pháp điều trị là vô cùng quan trọng.
4.1. Sử dụng các toa thuốc được bác sĩ kê
Phương pháp điều trị này được nhiều bệnh nhân áp dụng khi bệnh đã tiến triển đến mức độ trung bình, cụ thể là tại giai đoạn 2 hoặc 3. Tùy theo toa thuốc của bác sĩ kê, người bệnh có thể dùng một số loại thuốc như: huyết tương giàu tiểu cầu, hyalgan, thuốc chống viêm và làm giảm đau steroid, kết hợp cùng các loại thuốc bổ trợ khớp gối khác.
4.2. Thực hiện điều trị bằng phương pháp phẫu thuật
Câu hỏi đau đầu gối có phải là thoái hóa khớp gối không đã được giải đáp, vậy phương pháp để điều trị hiệu quả gì? Một trong những cách phổ biến để đẩy lùi căn bệnh này chính là phẫu thuật. Và một số ca phẫu thuật thường thấy như: ghép tế bào sụn tự thân, đục xương chỉnh trục, nội soi khớp cắt lọc hoặc phẫu thuật thay khớp nhân tạo.
4.3. Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý
Không chỉ các phương pháp điều trị trên mang lại hiệu quả, mà việc xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng cũng là một trong những cách điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nhanh chóng nhất. Người bệnh cần cung cấp đủ các loại rau củ, trái cây, cá, nước hầm xương,…cho cơ thể. Đồng thời là hạn chế tối đa ăn các loại thức ăn chế biến sẵn, nước có ga hoặc bia rượu. Không chỉ mang lại nguồn sức khỏe dồi dào hơn mà còn giúp giảm cân hiệu quả, làm giảm tải trọng lên đầu gối.
4.4. Chọn dùng đai cố định khớp gối để hỗ trợ điều trị bệnh
Vậy đau đầu gối có phải là thoái hóa khớp gối không? Nguy cơ mắc phải bệnh lý sẽ cao hơn nên bạn chủ quan khi gặp tình trạng đau đầu gối. Vì thế, để tránh xuất hiện các cơn đau nhức đầy khó chịu, bệnh nhân có thể chọn mua các loại đai cố định khớp gối để nhằm cố định phần xương khớp, cũng như là hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.
Nếu có nhu cầu mua đai cố định khớp gối nhưng chưa biết địa chỉ nào uy tín để đặt hàng, vậy thì Công ty Cổ phần Thiết bị y sinh (BIOMEQ) sẽ là gợi ý hàng đầu dành cho bạn. Với thâm niên lâu dài hoạt động trên lĩnh vực cung cấp đai xương khớp, thương hiệu này xuất sắc khi được mệnh danh là nhà phân phối số 1 Nhật Bản đai bonbone. Và để tạo được lòng tin cho khách hàng, nơi đây không ngừng nghiên cứu sản phẩm và phát triển theo các tiêu chí: chất lượng – thông minh – hiệu quả.
Bài viết trên đã trả lời cho câu hỏi đau đầu gối có phải là thoái hóa khớp gối không? Và nếu bạn muốn điều trị căn bệnh mãn tính này bằng đai cố định, liên hệ ngay qua hotline (028) 22 600 006 – (024) 22 622 228 để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí.
Bài viết liên quan